Dịch vụ của chúng tôi

LightBlog

Breaking

Thứ Năm, 29 tháng 9, 2016

5 vấn đề cần lưu ý thỏa thuận giao hàng trong hợp đồng đại lý

Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ cùng bạn 5 vấn đề cần lưu ý thỏa thuận giao hàng trong hợp đồng đại lý, các bạn cùng theo dõi nhé. 



Dưới đây là 5 vấn đề doanh nghiệp cần lưu ý khi thoả thuận về điều khoản giao hàng trong hợp đồng đại lý:

Địa điểm giao hàng không cố định

Bạn biết giao hàng không có địa điểm nhất định xảy ra rất thường xuyên, khi địa điểm giao hàng thay đổi có thể gây ra các phát sinh phí ngoài dự tính ví dụ như phí vận chuyển.
Lưu ý đầu tiên khi giao hàng không có địa điểm bên giao hàng phải có trách nhiệm thông báo cho bên đại lý, điều đó phải được thông báo qua văn bản xác thực có thể gửi qua email, fax...,từ người có thẩm quyền ban hành, đồng thời các bên cũng cần có thỏa thuận để giới hạn phạm vi giao hàng.

Thời hạn nhận hàng

Đây là lưu ý vô cùng quan trọng, hai bên cần thỏa thuận rõ ràng, như thời hạn giao. Một số điều cần được trao đổi để tránh gây ra thiệt hại như nếu giao trễ bao lâu thì bị phạt và bao lâu thì hủy đơn hàng.
Để tránh mâu thuẫn xảy ra bạn trong hợp đồng cần ghi rõ như thế nào là hoạt động "bắt đầu giao hàng" và như thế nào là "hoàn tất việc giao hàng".
>> Thiết kế web mua bán, rao vặt

Trách nhiệm chuẩn bị nhận hàng

Để đảm bảo cho việc giao nhận hàng của các bên được tiết kiệm thời gian thì hợp đồng đại lý phải yêu cầu bên đại lý có thao tác chuẩn bị nhận hàng phù hợp bao gồm:
(1) đảm bảo sắp xếp đủ diện tích và không gian chứa hàng;
(2) có môi trường chứa hàng phù hợp với điều kiện hàng hóa (cụ thể điều kiện về độ ẩm không khí, ánh sáng, chỉ tiêu hàm lượng các chất khác trong không khí có khả năng ảnh hưởng đến hàng);
(3) chuẩn bị nguồn nhân lực phù hợp để phục vụ cho công tác dỡ hàng, đảm bảo thao tác đúng kỹ thuật, tránh làm hư hỏng hàng.

Chủ thể nhận hàng

Tất nhiên để tránh những rủi ro và hai bên có thể đảm bảo trách nhiệm khi bên khia hoàn tất nhiệm vụ thì người nhận hàng phải có tư cách pháp lý, được ủy quyền từ cấp trên, có khả năng chịu trách nhiệm cho việc giao nhận hàng.
Đây là một điều quan trọng mà hai bên cần thực hiện đúng.

Văn bản xác nhận việc giao nhận hàng

Văn bản xác nhận việc giao nhận hàng phải được lập ít nhất thành 2 bản để mỗi bên giữ một bản, và chỉ có gia strị khi được đại diện có thẩm quyền của hai bên ký xác nhận. Để tránh trường hợp hai bên cho rằng người nhận giao hàng không phải người có thẩm quyền dẫn đến hủy đơn hàng gây thiệt hại cho bên còn lại.
Ngoài ra, hợp đồng cũng cần đề cập đến các trường hợp bên giao đại lý được quyền tạm ngưng việc giao hàng; các trường hợp đổi, trả hàng sau khi bên đại lý đã tiếp nhận hàng hóa.

Xem thêm: Thách thức với ứng dụng trực tuyến ngành thực phẩm
Còn nhiều bài viết hữu ích tại thiết kế web, các bạn đón đọc nhé.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét